top of page

Creative Journey: Weaving Experience Into Memory - RMIT / L'Usine 2020

Untitled-1.jpg

'Weaving Experience into Memory'

Exhibition: November 16th - 22nd, 2020

L'Usine Phu My Hung, Crescent Mall Ground Floor

(Nguyen Khac Vien Entrance), D.7, HCMC

Exhibition of artworks by Nina Yiu & Patrick Ford.

This exhibition, part of the Vietnam Festival of Creativity and Design 2020, comprises a collection of related artifacts that have been created in response to daily life and experience in Ho Chi Minh City, Vietnam.

The initial creative process began with the development of a digital print and this then provided a thread or line of investigation that in turn influenced subsequent ideas and decisions.

The further development of the initial design necessitated experiments with different materials and techniques. Each of these stages in the ideation influenced the direction and nature of the overall creative approach. 

Presented By:
Copy of VFCD.logo.RGB.png
logo.main.png

Weaving Experience Into Memory

Exhibition Opening Reception

L'Usine, Phu My Hung, Crescent Mall, District 7

Monday 16th November 2020

Hành trình sáng tạo

‘Weaving Experience into Memory’

Triển lãm các tác phẩm của Nina Yiu & Patrick S. Ford.

Buổi giới thiệu / triển lãm này, một trong những sự kiện và họat động của Liên hoan Sáng tạo & Thiết kế 2020, bao gồm một bộ sưu tập các vật thể được tạo ra để đáp ứng với cuộc sống và trải nghiệm hàng ngày ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Sự phát triển hơn nữa của thiết kế ban đầu đòi hỏi các thí nghiệm với các vật liệu và kỹ thuật khác nhau. Mỗi giai đoạn này trong ý tưởng đều ảnh hưởng đến định hướng và bản chất của cách tiếp cận sáng tạo tổng thể.

Đây là buổi triển lãm bao gồm bộ sưu tầm các vật thể được tạo ra để đáp ứng cho cuộc sống hằng ngày ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Bản in kỹ thuật số đầu tiên được tạo ra đã lập tiền đề cho công cuộc nghiên cứu giúp ích cho việc minh hoạ cách quá trình tư duy đã ảnh hưởng những ý tưởng và quyết định của dự án như thế nào. Sự phát triển tiếp theo của bản thiết kế đầu tiên đòi hỏi sự thí nghiệm với nhiều loại chất liệu và kỹ thuật khác nhau, mỗi thứ đều ảnh hưởng đến hướng đi và bản chất của cách tiếp cận chung của dự án. Các tác phẩm trong buổi triển lãm này đều bao gồm quá trình nghiên cứu, từ những bản thảo ban đầu đến bản in cuối cùng thông qua một chuỗi thử nghiệm với những chất liệu như cotton thun, cotton đan chéo, lụa chiffon sử dụng các kỹ thuật như in kỹ thuật số, thêu và thậm chí biến thành các sản phẩm thương mại như áo thun, áo dài.

LU Logo.png
Afromazi Design Eli NewYork.jpg
Venue Partner:
Sponsors:
LOGO_FLUXMALL (1).jpg
Richever Logo (1).jpg
District_7_W-Proof.jpg

Creative Process

This section details creative work undertaken during the artwork development process.

Ao Dai with water blue background.png

The Collection

Various fashion applications of the D7 print design can be viewed in this gallery.

ss 2.printing IMG_4275.Medium Scale D7

The Gallery

The gallery hosts photos and recordings made at various stages of the creative process.

About Nina Yiu

 

Dr. Nina Yiu is the Program Manager of the Bachelor of Fashion (Enterprise) of the School of Communication & Design at RMIT University, Vietnam. She gained a BA (Hons) Degree in Fashion Textile / Fashion Design at Manchester Metropolitan University (UK), a Master of Business Administration (Fashion Business) at the Hong Kong Polytechnic University and gained her Doctorate in Education (Educational Psychology) at the Chinese University of Hong Kong with her research focusing on Flipped Learning. For more than 10 years Nina worked as a designer, merchandiser and buyer in industry/retail for international brands in the Asia – Pacific Region, USA and Europe. She also spent 5 years working in marketing and communication on issues of sustainability with the NGO – Business Environment Council in Hong Kong before entering Higher Education where she taught for more than 10 years before moving to Vietnam.

 

At RMIT Nina has led industry projects in collaboration with various brands and organisations: Inditex, Woolmark, H&M, Cotton On, Maison, Takashimaya and the Vietnamese Women’s Museum. Nina’s research interests include craftsmanship, fashion technology, fashion sustainability, creative work and the flipped classroom.

 

About Patrick S. Ford

 

Patrick S. Ford is currently living and working in HCMC, teaching at RMIT University. His art education began at Leeds Arts University (UK) – Foundation Course ‘Merit’, at Northumbria University (UK) – BA (Hons) Fine Art degree, and at RMIT (Australia) – Master of Fine Art degree. He has exhibited his work in solo and group shows in Europe and Asia participating in over 100 exhibitions and art projects. His work is held in several public collections in Europe and Asia and in numerous private collections.

 

Patrick has taught a wide range of subjects as well as leading workshops and conducting tutorial visits to Universities such as Kyoto Saga University of Arts, Japan and Birmingham City University in the UK. He led a Fine Art degree program, working on its development, validation, accreditation and then successfully led the initial cohort to graduation before moving to Vietnam.

 

Originally trained in sculpture, Patrick has also worked in printmaking and is currently pursuing projects involving the development of an approach to drawing methodology and performance, especially that related to Walking Art. His practice often seeks to take art-making out into the environment to encourage observation, reflection and response, and just as often focuses on the border between disciplines.

Về Nina Yiu

 

Tiến sĩ Nina Yiu là Quản lý Chương trình của khóa học cử nhân Quản trị Doanh nghiệp Thời trang, Khoa Truyền thông & Thiết kế của Đại học RMIT Việt Nam. Cô có bằng Cử nhân khoa Dệt thời trang / Thiết kế thời trang tại Đại học Manchester Metropolitan (Vương quốc Anh), bằng Cao học Quản trị Doanh nghiệp Thời trang tại Đại học Hong Kong Polytechnic, cũng như bằng Tiến sĩ Giáo dục về Tâm lý học tại Đại học Trung Hoa (Hong Kong) với nghiên cứu tập trung về mô hình Giáo dục Đảo ngược. Trong hơn 10 năm Nina thực hành như một nhà thiết kế và phụ trách kinh doanh cho các thương hiệu bán lẻ quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ và châu Âu. Cô cũng dành năm năm thực hiện công tác truyền thông xoay quanh các chủ đề về bền vững với tổ chức NGO Hiệp hội Môi trường Kinh doanh tại Hong Kong, sau đó làm việc trong ngạch Giáo dục Bậc cao trong 10 năm trước khi chuyển đến Việt Nam.

 

Tại RMIT, Nina đã phụ trách chính cho các dự án hợp tác với các thương hiệu và tổ chức quốc trong các ngành khác nhau – Inditex, Woolmark, H&M, Cotton On, Maison, Takashimaya và Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam. Các chủ điểm nghiên cứu của Nina gồm lĩnh vực thủ công, công nghệ thời trang, thời trang bền vững, hoạt động sáng tạo và mô hình giáo dục đảo ngược.

 

Về Patrick S. Ford

 

Patrick S. Ford hiện sống và làm việc tại TP. HCM và đảm nhận việc giảng dạy tại ĐH RMIT. Ông bắt đầu theo học Nghệ thuật tại Đại học Nghệ thuật Leeds (Anh), tiếp đó là Đại học Northumbria (Anh) – bằng Cử nhân Mỹ thuật, và Đại học RMIT (Úc) – bằng Thạc sĩ Mỹ thuật. Ông có tác phẩm được trưng bày tại các triển lãm cá nhân và nhóm tại khắp châu Âu và châu Á, đồng thời tham gia hơn 100 dự án và triển lãm nghệ thuật. Tác phẩm của ông cũng nằm trong nhiều bộ sưu tập công và tư nhân tại hai châu lục.

 

Patrick tham gia giảng dạy nhiều bộ môn, phụ trách hướng dẫn các workshop và thực hiện các chuyến tham quan học tập tại các cơ sở giáo dục như Đại học Nghệ thuật Kyoto Saga (Nhật Bản) và Đại học Thành phố Birmingham (Anh). Trước khi tới Việt Nam, ông đã phụ trách điều hành một chương trình đào tạo Mỹ thuật, phát triển khung đào tạo, đánh giá, kiểm định và hướng dẫn thành công khóa sinh viên đầu tiên tốt nghiệp.

 

Được đào tạo về điêu khắc, Patrick cũng thực hành trong lĩnh vực in ấn và hiện đang thúc đẩy các dự án phát triển phương thức vẽ và biểu diễn, cụ thể liên quan tới Walking Art. Thực hành nghệ thuật của ông thường tâm trung đưa sáng tạo nghệ thuật ra môi trường bên ngoài và khuyến khích sự quan sát, chiêm nghiệm, phản ứng, và lằn ranh giữa các ngành học.

bottom of page